見出し画像

2020年ベトナム・バイクで引越しDay22 コロナ禍のベトナムをバイクで走った「ちょうど1年前の今日のこと」

Chuyến chuyển nhà bằng xe máy năm 2020 tại Việt Nam – Ngày 22“Câu chuyện” chạy dọc Việt Nam trong dịch Covid-19 bằng xe máy của “đúng một năm về trước”

【Day22/ ドンホイ
Youtube動画での記録動画と併せて御覧ください。↓↓
↓↓このブログはベトナム語での文章も併載しています。
【Ngày 22 /  Đồng Hới ➟ 
↓↓Có kèm bản dịch tiếng Việt.
Hãy cùng xem với video ghi lại chuyến đi của tôi trên Youtube nha. ↓↓

2020年、コロナ禍のベトナム、バイクによる引越し移動の記録。
2020年 7月。
運営していた学校が倒産し、失職。
そして大切な人達との別れ。
15年住んだホーチミン市を発ち、コロナ感染拡大第2波の渦中を、
新たな地を目指して相棒の50ccバイクとともに進みました。
その全記録。
”ちょうど一年前の今日のこと”を書いています。

【22日目/2020年8月19日・ドンホイ➟ 】

画像3

また内陸を目指す。
ドンホイを離れ2時間ほどで、世界遺産にもなっている観光名所へ。

画像2

フォンニャ洞窟。
以前、訪れたことのある場所だ。
前回やって来た際は、連休中ということもあって、観光客で賑わっていた。
現在はどうか、と問うまでもない。

画像4

宿泊施設や土産物屋が並ぶツーリスト街は、まるでゴーストタウン。
「Happy new year 2020」と掲げられた看板ゲートが、8月の空にキラキラと映えていた。

画像4

クアンビン省は、ベトナムで最も “くびれている” 所。
沿岸のドンホイから少し内陸に向かえば、ラオスに近接する。
国境線の山々を左手に、山間、少数民族の村を通過する。

画像5

Chứt 族という民族が暮らす地域。
その支族、Sách族の中年女性が営む商店で、飲み物を購入する。
民族の呼称を尋ね、「Sách」と聞き取った際、正しいスペルを知りたくて、その女性に紙とペンを渡したところ、「字が書けない」とおっしゃった。
山間には、今でもこういった方々が少なくない。

画像6

この地域には、コンクリート造りの家々もあり、整然と区画された集落も
いくつか見た。
後で知るが、ここ数年、行政がこの地域の改善に尽力してきたとのこと。
それ以前は、おそらく見た目にも相当貧しかったのだろう。
もちろん、今も経済的には貧しいに違いない。
その店でペットボトルのお茶を買った際、2倍の値段を提示された。
かなり久しぶりのことだった。
それだけ以前よりも、この国が豊かになったという証拠。
こういった地域を除けばの話だが。

画像8

ドンレーの町に着いたのは、午後4時。
今日の目的地だ。
何もない山間の町。
好きな旅行作家、下川裕治氏の著作にも登場した、統一鉄道の駅がある田舎町。
このような片田舎に立ち寄ることができるのも、この機会しかない。

が、またしても宿探しに苦心した。
ただでさえ町に数軒しかない宿。
だが、やはり異邦人ということで、冷たい目を向けられ拒絶される。
でも、こちらも慣れたもの。
感情はしっかりと殺した。

1泊25万ドン。
サイゴン出身のお母さんが営む一軒のホテルが、快く応対してくれた。
ここまでの宿代は17万ドンが最高額だっただけに、痛かった。
ならば食費を削ればいいだけだと、すぐに割り切った。

ちょうど一年前の今日のこと。

画像7


~ Bản dịch tiếng Việt ~

Nhật ký di chuyển – Chuyến chuyển nhà bằng xe máy năm 2020, trong tâm dịch Covid-19 tại Việt Nam.

【Ngày22  ~ 19,08,2020 ~   Đồng Hới ➟ 】

画像9

Tôi lại hướng đến vùng nằm trong đất liền.
Tôi đi đến nơi tham quan di tích thế giới cách Đồng Hới khoảng 2 tiếng.

画像10

Động Phong Nha.
Trước đây tôi từng ghé thăm nơi này.
Khi tôi đến đây vào lần trước, vì đang là kỳ nghỉ dài ngày nên rất đông khách du lịch.
Còn bây giờ ra sao thì không cần phải hỏi.

画像11

Con đường du lịch với nhiều căn nhà khách và cửa hàng bán đồ lưu niệm trải dài nay đã thành con đường ma.
Tấm biển “Happy new year 2020” treo ở cổng vào sáng rực cả một góc trời tháng 8.

画像12

Tỉnh Quảng Bình nằm ở vùng “eo” của Việt Nam.
Từ thành phố ven biển Đồng Hới đi vào đất liền một chút sẽ tiếp cận nước Lào.
Tôi nhìn sang những ngọn núi ở biên giới phía bên trái, đi qua ngôi làng của dân tộc thiểu số trên núi.

画像13

Đây là nơi sinh sống của người dân tộc Chứt.
Và tôi mua đồ uống ở một cửa hàng của một người phụ nữ trung niên thuộc người tộc Sách, là chi tộc của tộc Chứt.
Khi tôi hỏi người phụ nữ trung niên này rằng cô ấy là người dân tộc gì, tôi nghe cô ấy trả lời là “Sách” nhưng tôi muốn biết cách viết đúng nên tôi đã đưa cho cô ấy giấy và bút.
Nhưng cô ấy lại nói rằng “tôi không biết viết”.
Ở miền núi, ở thời này rồi mà vẫn còn nhiều người như vậy.

画像15

Ơ khu này cũng có ngôi nhà được làm bằng bê tông, ngay cả thôn làng cũng được phân lô định cư ngăn nắp.
Sau đó tôi mới biết là chính phủ đã và đang nỗ lực để cải thiện khu vực này trong vài năm qua.
Tôi đoán là trước đó khu vực này nhìn nghèo nàn lắm.
Tất nhiên, bây giờ chắc chắn vẫn nghèo về kinh tế.
Tôi đã mua một chai trà, nhưng được chào giá gấp đôi.
Đã lâu lắm rồi tôi chưa gặp lại tình trạng như vậy ở đất nước này.
Cái việc lâu lắm rồi tôi mới gặp tình trạng này, chính là bằng chứng cho việc đất nước đã trở nên giàu có hơn trước.
Chỉ ở khu vực thành thị mà thôi.

画像15

Tôi đã đến thị trấn Đồng Lê vào lúc 16h.
Đây là đích đến hôm nay của tôi.
Thị trấn này cái gì cũng không có.
Thị trấn miền quê này có một cái ga đường sắt Thống Nhất, xuất hiện trong tác phẩm của ông Shimokawa Yuji, nhà văn du lịch yêu thích của tôi.
Đây là cơ hội duy nhất để ghé lại một vùng quê xa xôi hẻo lánh như vậy.

Tuy nhiên, tôi lại loay hoay tìm nhà trọ.
Nơi này vốn chỉ có một vài căn nhà trọ.
Nhưng quả nhiên là, vì là người nước ngoài xa lạ nên tôi bị từ chối với ánh mắt lạnh lùng.
Không sao, tôi đã quen rồi.
Tôi đã gạt đi cảm xúc của tôi rồi.

1 đêm 250 ngàn đồng.
Khách sạn của một người cô xuất thân từ Sài Gòn sẵn sàng nhận tôi vào ở.
Tiền trọ tối đa từ trước đến nay là 170 ngàn đồng thôi nên tất nhiên là tôi thấy đau lòng.
Thôi, tôi nghĩ rằng mình cắt giảm chi phí ăn là được và chấp nhận.

Chuyện của đúng một năm về trước.

画像19


いいなと思ったら応援しよう!